Saturday, November 30, 2019

Giới thiệu về Anthocyanin



Anthocyanin là sắc tố thực vật tan trong nước chịu trách nhiệm cho màu xanh, màu tím và màu đỏ của nhiều mô thực vật. Đã có hơn 600 anthocyanin có trong tự nhiên đã được báo cáo và chúng khác nhau ở:
(1) về số lượng và vị trí của hydroxyl và methoxyl nhóm trên bộ khung anthocyanidin ;
(2) định danh, số lượng và vị trí mà tại đó loại đường kèm theo;
(3) mức độ acyl hóa đường và danh tính của các tác nhân acyl hóa [1]
Anthocyanin là chất màu khá phổ biến, tan trong nước, có trong thực vật sống trên cạn (ngoại trừ xương rồng và cây củ cải đường). Anthocyanin có trong trái cây, các loại hạt hay trong lá cây góp phân tích cực tạo nên sự chuyên biến màu săc từ lúc còn xanh cho đến khi đã chín hay già. Anthocyanin góp phần tạo nên màu sắc cho nhiều loài hoa và nhiều bộ phận khác nhau của thực vật từ màu đỏ đến đỏ thẫm, xanh đến tím, bao gồm cả màu vàng
















Tài liệu tham khảo:
[1]          Z. Xu and L.R. Howard, Analysis of Antioxidant-Rich Phytochemicals: Wiley, 2012.
[2]          Lê Ngoc Tú, Hóa sinh công nghiệp: NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2002.
[3]          Anthony Ananga, et al., "Production of Anthocyanins in Grape Cell Cultures: A Potential Source of Raw Material for Pharmaceutical, Food, and Cosmetic Industries," in The Mediterranean Genetic Code - Grapevine and Olive, ed Rijeka: InTech, 2013.
[4]          J.P.E. Spencer and A. Crozier, Flavonoids and Related Compounds: Bioavailability and Function: Taylor & Francis, 2012.
[5]          Vũ Thị Thanh Tâm, "Nghiên cứu quá trình trích ly Anthocyanin từ đài hoa bụp giấm (Hibiscus Sabdariffal) trong hệ dung môi nước " Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, 2009.
[6]          L. Fernando Reyes and L. Cisneros-Zevallos, "Degradation kinetics and colour of anthocyanins in aqueous extracts of purple- and red-flesh potatoes (Solanum tuberosum L.)," Food Chemistry, vol. 100, pp. 885-894, 2007.
[7]          Đinh Thị Thúy Hương, "Xây dựng quy trình định lượng anthocyanin trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp HPLC và HPTLC," Luận văn thạc sĩ, Trường đại học dược Hà Nội, 2014.
[8]          R.E. Wrolstad, et al., Handbook of Food Analytical Chemistry, Volumes 1 and 2: Wiley, 2004.
[9]          C. Socaciu, Food Colorants: Chemical and Functional Properties: CRC Press, 2007.
[10]        Ronald E. Wrolstad, "Color and pigment analyses in fruit products," Corvallis, Or. : Agricultural Experiment Station. Oregon State University., Station bulletin1993.
 


0 comments:

Post a Comment